Chuyến xe đưa chuńg tôi đếń trại tù Yên-bái thì trơì đả xế chìều. Sáng hôm sau thượng-sỷ Thiṇh <vệ binh> đến, môṭ anh người dân tôc̣ khác phe, chất phát nhưng không thật thà. Thấy chúng tôi có maí t́́óc <tốt quá> nên mang đến một cây <tong đơ> dặn mọi người phải huí tóc. Chưa ai tưǹg cầm tông đơ bao giờ, Thôi thì anh nầy đưa đầu cho anh kia sởn. Chỉ có Trinh-h-Văn thì chờ coi có ai khá nhất để nhờ o-bế mái toć minh̀. khi thấy o có ai tin tưởng được, anh nghỉ đến tự cắt lâý... còn đang phân-vân thì t/s Thịnh trở lại để lấy tông về. Thấy a. Văn chưa cắt, hắn gọí anh ra hắn húi cho.
Moị ngươì kể cả anh Văn nghỉ hắn ta là thợ, nên mơí giữ bộ tong đơ. Môṭ thoańg sau, anh Vân bước, vào thoạt trông tôi ngở là anh sắc-tộc nào nưã... thì ra là anh Vân nhà tôi đâù anh giờ đây y chang đầu thầy chùa đôị cái <bờ rê>̣. Thấy anh em cười muốn đứt ruột. anh vớ caí gương nhỏ ,mà anh thường dùng để xít xoa ngắm caí thẹo nhỏ xíu, mà hồì năm nẳm anh bị chúng bắn thủng tàu, rơi xuống cánh đông̀ hoang, bị ngoṇ mạ đâm vaò gò má vừa thấy lại dung nhan miǹh, anh vội ra lại ngay để hỏỉ mượn lại cái tong đơ, nhưng t/s Thiṇh say no và bỏ đi tuốt. Hắn giờ trông thiểu não, như vừa tiển người tiǹh bước lên xe huê. Thế là nhóm chúng tôi, ngươì ta đếm được 8 ngươì kinh và 2 anh sắc tộc. Lệnh của trại là chúng tôi không được liên hệ với những nhóm tù binh khác và vì phần phòng giam nằm riêng lẻ nên chẳng thể nào liên lạc được ai.
Hằng ngày nhìn về hươńg đồi, chúng tôi thấy hai nhà giam khác nữa. Phiá bên trái có 3 người, ngăn cách chúng tôi bởi một bờ thành đât́ khá cao trên có lớp rào kẻm gai, khoảng cách là con đường đất rôṇg và trạm gác cùng chú vệ binh
Sau này chúng biêt́ được là: đ/u Thương: pháo-binh dù, tr/u Bưủ: phi-đoàn 219 và c/u Thanh: sư đòan 1. Căn phải giam đ/tá Thọ, tr/tá Châu: Lữ đoàn 3 dù và t/tá Mảo: Sư đòan 1.
Một hôm tôi nghe tiếng huýt gió bài thánh-ca, tôi húyt theo. Từ đó những khi vắng người gác, thì ch̉úng tôi trau đổi tin-tức cùng nhau . <anh Bưủ và tôi đạo Tin-lành>. Hình ảnh anh Bửu lúc đó gợi cho chúng tôi nhớ đến những tráng sĩ Tàu, mổi chiều đi làm về, nghe tiếng anh hát, giọng rất hay, .. vườn rau ,vươǹ rau..... và mổi lần có chuyện bất bình với mấy ngươì vệ binh, thì anh cự lại rất to tiêńg, có lần anh vệ- binh vừa thối lui, vừa lên đạn. tôi tưởng chừng anh ta sắp nổ súng... có lẻ vì thế mà anh là ngừơi tù binh hạ lào sau cùng được thả về sau <15năm>.
Khoảng thời gian ngắn sau, một buổi sáng ảm- đạm, ba anh bị chuyển trại, <các anh có để lại cho chúng tôi 2 cái bình tích dưới gầm giường trong có chứa vài thứ cần dùng.
Tôi leo lên thành đất, để tiển đưa những đàn anh ngang-taǹg và cố ghi lại cho mình những hình an̉h sau cùng̣, vì nghỉ rằng sẽ không có ngày gặp lại .
Trước khi leo lên xe, anh Bửu còn hướng về tôi cố nhắn -nhủ, <thương lắm> những lần chia tay, trong hoàn cảnh như thế nầy tuy ngắn ngủi, nhưng đời người khó quên.
Chúng tôi được chuyển qua thế chỗ các anh, lúc nầy thì căn bêṇh sốt rét lại hoành-hành, lên cơn nóng thì tr̀um mền, mà chuyển qua laṇh là tôi hay ra ngoài để phơi nắng.
Bên kia hàng rào là đ/tá Thọ, cũng hay ra ngoài, <vì trại cấm gọi nhau bằng câṕ-bậc và chức đại-tá coi như saú bông mai nên nhỏ tuôỉ cỡ tôi, goị là bác Sáu, lơń tuổi hơn thì gọi anh Sáu một hôm bác bày tôi, rang thử trùng đất để uống, có thể trị được bêṇh sốt réṭ. Sẳn trại vừa bồi- dửơng cho tôi một lon sửa bò, có thể dùng chứa nước để nấu. Anh Văn và a. Ngọc còn nhớ là tôi có hầm con rùa với hộp̣ sửa đó, riêng a.Văn vẩn nhớ được tôi tặng cái đùi rùa nấu sửa, ăn nhớ đời tôi đào bắt bảy con trùng, mổ buṇg rửa sac̣h đất để khử bớt mùi tanh, bác Sáu cho thêm tôi rau tía-tô, bỏ vô lon rang cháy, xong đổ nước vào nấu, để nguội.. Sau này mổi lần thấy con trùng là tôi cố kềm để khỏi nôn.
Tôi nói với bác Sáu là bệnh sốt rét nó hành thì quả là chán thật. Nhưng bảo uôńg một lần nửa th̀i ... không có tui. Và có lẽ là con vi- trùng sốt rét củng ớn như tôi, nên nó dọt mất. Từ đó tôi dứt luôn bệnh sốt rét đeo đẳng hành hạ tôi gần hai năm trường
Lúc đó là đầu năm 75, tình hình chiến sự biến chuyển quá nhanh, mỗi ngày ngồi nói chuyện với bác Sáu gâǹ cái loa chát tai để theo dỏi, hướng về miền nam, cố nuôi hy vọng̣. Những tin chiến- sự có chiều hướng bi đát, cho phe mình. Mặc- dầu biết rằng đài Hà-nôị luôn phóng đại những tin tức được loan truyền, nhưng vì quá hoang mang, nên chúng tôi chỉ còn biết bám vào kinh nghiệm về tham- mưu của vị s̉ĩ quan cao cấp nầy.
Khi nghe Nam vang bị mất. Tôi thấy gương mặt bác đăm chiêu nhiều. Rồi đến 3 tỉnh cao nguyên, bác baỏ không đến nỗỉ, có thể đây là một kế hoac̣h, bać cũng nói thêm, nếu Đà nẳng thất thủ, là Mỷ bỏ V-N. Mình mất nước!. Sau đó ít lâu Đà -Nẳng bỏ ngỏ. Tuỳ hoàn cảnh mổi ngươi ̀mà khi mất miền Nam nó đau cỡ nào. <hai ba lần tui bị đào giận, phuỉ̉ đít cái rẹt bước lên xe huê không nói l tiếng, mà so sánh với cái đau nầy thì chả có cân lươṇg gì cả.
Để tôi giảỉ thićh tại sao:
l. Niềm tin tưởng mãnh-liệt cuả chúng tôi, phút chốc bỗng tan tành: được mắt thấy tai nghe được tiếp xúc với những bộ đôị áp tải trên đoạn đường Trường sơn ra Bắc, được tâm sự với người dân miền Băc nhờ đó mà chúng tôi trả lời cùng họ rằng, các anh không thể nào thắng được miền Nam và khi ra đến trại Nghệ an, gặp cán bộ trung ương về làm viêc, họ bảo chuńg tôi răǹg: các anh có hai đường để lựa chọn một là công nhận miền bắc có chính nghiả, thì sẽ được cải qua diện hàng binh, được thăng môṭ cấp và về Hà-nôị ở. <họ có nhắc tới trường hợp a. Đính được thăng lên thượng tá>.
Và̀ về quê trong vinh quang khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng. <tụi tôi hay nói giỡn là nếu cho vô laị miền Nam đánh nhau, thì tụi tui chiụ, anh cán bộ bảo là không có chính saćh đó.
còn băng̀ không thì tiếp tục làm tù binh và chỉ được về là chờ khi hai bên trao đổi. Thâý đám chúng tôi độc thân nên điều kiện được tăng thêm: ngoài ra được lấy vợ sinh viên và ở nhà có điện. Khi được hỏi tại vì sao tôi vẩn giử quyết- điṇh là tù-binh, tôi trả lời với anh cán bộ rằng trước hết tôi muốn anh hiểu răǹg, dù là sĩ quan, nhưng gia nhập quân đội không phải điều tôi muốn và chọn, tôi đã và đang không có một lý tươn̉g nào, trong cuộc nội chiến nầy, cho đến khi ra đến đây được tiếp xúc trực tiếp xã hội miền Bắc.
Giữa hai cái tệ thì miền Bắc tệ hơn, tôi xin so sánh: ở miền Nam chúng tôi, người trẻ và dân chúng goị người Mỹ là thằng Mỹ, còn những người khác vì lich sự goị là ngươì Mỹ mọi người điều biết là Mỹ đang lâń lướt mình nhưng tin rằng một ngày nào đó miǹh sẻ đủ manḥ để tự lo
Còn ngoài này mọi ngươi từ trên xuôńg dưới đều gọi là ông Liên- sô, ông Trung-quốc... và tin -tươn̉g, tôn thờ ḥọ, thứ đến là chính- sách ngu -dân để tri ̣ cả viên- chức, cán bộ cũng được học và dạy những điều không thật.. có thể nói caćh khác là chính các anh đã trang bị lý- tưởng tự- do cho tôi và đó là vì sao tôi chọn làm tù- binh .
2. Phản bội lại niềm tin tưởng hoài vọng của đại đa số dân miền Băć
Dân miền Bắc hằng hoài-voṇg rằng miền nam sẽ thắng và giải phóng cả nước. chúng ta đả làm tiêu-tan niềm hy -vong cuả họ .<có lẽ lúc đó tôi quá bi quan kh́i nghỉ rằng một màn đen ảm-đạm đang từ từ phủ xuống miền nam. tôi củng có cảm nghỉ rằng nêú một trong nhửng người tù-binh có quyết điṇh tự tử < khi nghe d-v-m ra lệnh đâù- hàng> chắc là có nhiều anh em hươn̉g ưńg và trong số đó có tôi. Tuyệt-vọng, bi-quan,mất điṇh- hướng...còn gì nặng hơn.
Sau ngày Đà năn̉g mất, thì trại đưa nhóm chunǵ tôi ra biên chế, tôi được phân công về tổ chè. khi từ gỉả, bác Sáu có chỉ nhà bác ở Saì gòn và nhờ tôi nếu về được nhớ ghé cho bác gái hay là bać vẩn khoẻ. Gần hai năm sau tôi được về .tôi đả đến và gặp bác gái, bác đã goị mấy cô con gaí bác ra chào chú nầy ở tù vơí ba mâý con ngoài Bắc về
Vài hôm sau, vào một buổi sańg sớm trên đươǹg từ Bà queọ đạp c̣ôc cac̣h đèo cô nọ về phố, thấy môṭ cháu quét trước sân, đang dương mắt nh́̀in, có vẻ ngạc nhiên, làm sao mà caí chú tù binh nầy vừa mới ra t̀u, mà đả có nghề lập̣ tức <chạy xe đạp ôm>. Có một người tù binh Hạ lào khać tôi rất quý mến, là một sĩ quan hiện ḍich thuộc lính dù: đ/u Nguyển quốc Trụ.
Khi chúng tôi chuyển về giam ở Yên bái thì anh và nhưn̉g ngươì cuǹg thưc hiện cuộc vượt ngục 29 ngày đả bị đày đi nơi khác, có một lâǹ nhơn một chuyến đi lan̉h gạo, tôi co ́găp anh lính dù cun̉g bị băt́ trong trận Hạ lào nhưng giam riêng, muốn biết tin đ/u Trụ, anh kể tôi nghe là anh theo anh Trụ khá lâu. Hôm v.c tràn ngập đôì 31 thì anh cuǹg hâm̀ vơí anh Trụ khi v.c gọi lên đầu hàng, thì một người lính, chồm ra chưởi lại, bị bắn bể đầu chết, cuôí cùng thâý hết caćh nên anh ra lênḥ lên haǹg, nhưng khi tập hơp để kiểm điểm trên hầm thì không thây anh nưả. <Sau nầy anh có kể là anh trốn về gần Ashao thì bị bắt lại> Anh lińh có nói là ngươì trong đơn vị gọi anh ta tên là kingkong, anh không còn g/đ, vơí anh lúc nào c̉ủng muốn chiên đấu bên anh Trụ và luôn cầu nguyện cho anh. Lơì ngươì lińh noí về vị chỉ huy cuả miǹh .
Maỉ̉ sau khi được thả về saìgòn .lúc anh đang tá túc nhà ngươì câụ, cậu Khánh hay rủ tôi đến thăm anh nhiều lần khoảng năm 1983 thì chuńg tôi liên- lac̣ đươc nhau bên naỳ anh Trụ, câụ Khánh, a.Quan, Dự, a.Văn và tôi.
Anh Tṛu đưa ra ý là chúng tôi nên liên-lạc với nhưn̉g người baṇ tù năm nào hiện đang còn ở quê Nhà, để tinh́ chuyện lá raćh đùm lá tả tơi. Và đó là tiền thân cuả nhóm aí hưủ Hạ lào và đã được gắn bó vô cuǹg tốt đẹp̣ cho đến ngày hôm nay.
Chỉ có một điều không vui cho chúng tôi là.
Trong lần hơp̣ măṭ Hạ lào lần đầu tiên taị nhà Dự là l̀ần cuôí cùng chúng tôi được noí́ chuyện vơí anh, qua điện thoaị khoan̉g thańg sau thì nhiều anh em Hạ laò đến chào anh lần cuối cùng để tiển anh đi trong bộ quân phục mà anh yêu quí
Đơn vị Dù đả cử haǹh lể Quân tańg và phủ quốc kỳ tiển đưa người chiến hưủ oai hùng của họ
Và nắm tro anh đả được chị Yến, vợ anh rảỉ xuống biển Thaí biǹh dương, theo nguyện ước cuả anh.
No comments:
Post a Comment